Món ăn bài thuốc chữa bệnh lưỡi bản đồ ở trẻ em
Bệnh lưỡi bản đồ là bệnh lành tính không gây nguy hiểm cho trẻ nhưng có thể làm cho các mẹ lo lắng, món ăn bài thuốc chữa bệnh lưỡi bản đồ ở trẻ hiệu quả.
Miệng là phần đầu của hệ thống tiêu hóa gồm nhiều bộ phận cấu tạo nên như: môi, răng, vòm miệng, lưỡi, màn hầu, niêm mạc miệng, tuyến nước bọt,… Phía trước miệng là môi và cung răng (còn gọi là vùng tiền đình miệng – được đóng mở bởi hoạt động của các cơ nhanh và cơ vòng môi). Phần trên miệng – vòm cung lõm lên trên được cấu tạo bởi đáy xương hàm trên (có thêm phần mềm kéo dài về phía sau). Đáy miệng thì gồm có sàn miệng được gắn cố định với lưỡi. Phía sau miệng thông với đường lên là lỗ mũi và hai đường xuống là phế quản và thực quản.
Đôi môi là cơ quan biểu hiện của miệng, được cấu tạo bởi các sợi cơ rải rác có mô đàn hồi và nhiều dây thần kinh nên đây là một bộ phận khá nhạy cảm. Miệng còn được lót bằng lớp màng nhầy (niêm mạc) chứa các tuyến sản xuất chất dịch hơi dính. Sự tiết dịch liên tục của các tuyến này khiến miệng luôn ẩm ướt, hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động của các tuyến nước bọt.
Phía trước miệng là vòm miệng cứng do đáy xương hàm trên tạo nên, cho phép lưỡi ép vào một bề mặt vững chắc, giúp hoạt động làm mềm và pha trộn thức ăn dễ dàng hơn. Vòm miệng mềm phía sau có thể ngăn chặn thức ăn không bị đưa lên mũi.
Hoạt động của miệng: nhai (nghiền, xé thức ăn với hệ thống răng cửa, răng nanh, răng hàm); nuốt (đẩy thức ăn xuống thực quản); bài tiết nước bọt (0,8l – 1l/ngày) để giúp thức ăn dính vào nhau, trơn và dễ nuốt hơn. Ngoài ra, các tuyến nước bọt trong miệng còn có thể bảo vệ niêm mạc miệng khỏi các tác nhân có hại trong thức ăn, chống nhiễm trùng và cung cấp enzyme tiêu hoá, phân giải một phần tinh bột chính thành đường maltose.
Ngoài ra, miệng còn đóng vai trò giao tiếp, giọng nói được tạo ra bởi tổ hợp hoạt động của cổ họng, hàm, lưỡi và môi để tạo ra âm thanh – ngôn ngữ nói. Bởi vì là cơ quan liên kết với đường tiêu hóa và hệ thống hô hấp nên miệng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động tiêu hóa và hô hấp của cơ thể.
Miệng là cơ quan tiêu hóa dễ bị tổn thương của các tác nhân bên ngoài vì vậy chúng ta cần vệ sinh răng miệng sạch sẽ để có hàm răng trắng đẹp cũng như hạn chế các bệnh về răng miệng, các bệnh hệ tiêu hóa: ung thư miệng, viêm lưỡi bản đồ, viêm loét miệng.
Hãy khám sức khỏe định kỳ 6 tháng một lần để có thể phát hiện và chữa bệnh kịp thời nếu như bạn không may mắc phải các bệnh ở khoang miệng nhé!
Bệnh lưỡi bản đồ là bệnh lành tính không gây nguy hiểm cho trẻ nhưng có thể làm cho các mẹ lo lắng, món ăn bài thuốc chữa bệnh lưỡi bản đồ ở trẻ hiệu quả.
Mẹ thấy hốt hoảng khi trên lưỡi con xuất hiện những vết loang lổ, đây là biểu hiện của bệnh lưỡi bản đồ ở trẻ. Cơ chế phát triển bệnh thế nào và điều trị ra sao?
Bệnh lưỡi bản đồ là bệnh lý khoang miệng di chuyển lành tính nhưng không có loại thuốc nào đặc trị bệnh này, bệnh có thể tự nhiên xuất hiện và tự khỏi sau vài tháng hoặc lâu hơn.
Gần đây tôi thấy lưỡi xuất hiện một chấm lõm nhỏ giống hình bản đồ ở cạnh lưỡi và thấy hơi rát cho hỏi có phải tôi mắc bệnh lưỡi bản đồ và bệnh có nguy hiểm không?
Bệnh lưỡi bản đồ là bệnh lành tính không có dấu hiệu báo trước nên nguời bệnh thường không để ý. Bệnh có thể gặp ở cả người lớn và trẻ nhỏ.
Con tôi năm nay 10 tuổi, trên lưỡi có nhiều vòng trắng đỏ và cảm thấy đau, rát khi ăn uống. Cho hỏi bác sĩ có phải cháu mắc bệnh lưỡi bản và thuốc chữa bệnh này ra sao?
Bệnh viêm lưỡi bản đồ thường không có những dấu hiệu báo trước khiến bệnh thường được phát hiện muộn, gây khó khăn khi chữa bệnh.
Ung thư miệng có thể gặp ở bất kỳ ai kể cả ở trẻ nhỏ nếu như chúng ta chủ quan và không phát hiện sớm và điều trị có thể nguy hiểm đến tính mạng của trẻ.
Biểu hiện khó nuốt, nhai thấy đau đớn hoặc khó khăn là những dấu hiệu cảnh báo bạn có thể mắc bệnh ung thư miệng nếu như không điều trị kịp thời dẫn đến tử vong.
Ung thư miệng gây ra tình trạng bệnh khó nuốt, ăn uống khó khăn gây khó chịu cho người bệnh, thậm chí việc nói cũng khó khăn hơn bình thường dù tổn thương nhỏ.
Chế độ ăn uống và sinh hoạt bất thường vào những ngày Tết khiến nhiều người bị viêm loét miệng, nhất là trẻ em. Vậy bác sĩ khuyên nên dùng thuốc nào?
Theo thống kê cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ung thư miệng hiện nay ngày càng gia tăng và xuất hiện ở cả những người trẻ tuổi. Vậy có những phương pháp nào để chẩn đoán bệnh ung thư miệng?
Con số người mắc bệnh ung thư miệng ngày một tăng khiên nhiều người hoang mang. Nhiều người bệnh đều có chung câu hỏi ung thư miệng có chữa được không?
Ung thư miệng là một bệnh phổ biến hiện nay và khá phổ biến, bạn có thể nhận biết và điều trị sớm qua dấu hiệu các giai đoạn ung thư miệng.
Viêm loét miệng là bệnh thường gặp ở trẻ và người lớn cũng có thể mắc phải, những triệu chứng của bệnh khiến trẻ bỏ ăn, quấy khóc, đau rát,.. khiến nhiều phụ huynh lo lắng.
Viêm loét miệng là một bệnh lý khoang miệng thường gặp ở trẻ em nhất là khi thời tiết thay đổi. Bé hay có biểu hiện quấy khóc, khó ngủ, … nên bậc phụ huynh quan tâm.
Viêm loét miệng là chứng bệnh khá phổ biến hiện nay đặc biệt là vào mùa hè thời tiết nắng nóng. Vậy có thuốc gì để điều trị chứng bệnh viêm loét miệng không?
Nhiệt miệng là bệnh lý khoang miệng rất hay gặp và bất kỳ ai đều có thể mắc phải từ người lớn đến trẻ em. Vậy nguyên nhân gây bệnh viêm loét miệng là gì?
Ung thư miệng là bệnh lý phổ biến và rất dễ chẩn đoán, phát hiện từ những triệu chứng điển hình từ sớm. Tuy nhiên, người nhầm lẫn với bệnh viêm loét miệng.
Bệnh loét miệng ở trẻ em là một trong những bệnh lý phổ biến vì thế các mẹ thường truyền nhau cách điều trị tại nhà hiệu quả mà không cần dùng thuốc.