Bác sĩ khuyên người bị bệnh lở loét miệng nên kiêng gì?
Bệnh lở loét miệng không chỉ là một căn bệnh phổ biến có thể gây hại cho sức khỏe mà còn mang đến nhiều bất tiện trong sinh hoạt.
Miệng là phần đầu của hệ thống tiêu hóa gồm nhiều bộ phận cấu tạo nên như: môi, răng, vòm miệng, lưỡi, màn hầu, niêm mạc miệng, tuyến nước bọt,… Phía trước miệng là môi và cung răng (còn gọi là vùng tiền đình miệng – được đóng mở bởi hoạt động của các cơ nhanh và cơ vòng môi). Phần trên miệng – vòm cung lõm lên trên được cấu tạo bởi đáy xương hàm trên (có thêm phần mềm kéo dài về phía sau). Đáy miệng thì gồm có sàn miệng được gắn cố định với lưỡi. Phía sau miệng thông với đường lên là lỗ mũi và hai đường xuống là phế quản và thực quản.
Đôi môi là cơ quan biểu hiện của miệng, được cấu tạo bởi các sợi cơ rải rác có mô đàn hồi và nhiều dây thần kinh nên đây là một bộ phận khá nhạy cảm. Miệng còn được lót bằng lớp màng nhầy (niêm mạc) chứa các tuyến sản xuất chất dịch hơi dính. Sự tiết dịch liên tục của các tuyến này khiến miệng luôn ẩm ướt, hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động của các tuyến nước bọt.
Phía trước miệng là vòm miệng cứng do đáy xương hàm trên tạo nên, cho phép lưỡi ép vào một bề mặt vững chắc, giúp hoạt động làm mềm và pha trộn thức ăn dễ dàng hơn. Vòm miệng mềm phía sau có thể ngăn chặn thức ăn không bị đưa lên mũi.
Hoạt động của miệng: nhai (nghiền, xé thức ăn với hệ thống răng cửa, răng nanh, răng hàm); nuốt (đẩy thức ăn xuống thực quản); bài tiết nước bọt (0,8l – 1l/ngày) để giúp thức ăn dính vào nhau, trơn và dễ nuốt hơn. Ngoài ra, các tuyến nước bọt trong miệng còn có thể bảo vệ niêm mạc miệng khỏi các tác nhân có hại trong thức ăn, chống nhiễm trùng và cung cấp enzyme tiêu hoá, phân giải một phần tinh bột chính thành đường maltose.
Ngoài ra, miệng còn đóng vai trò giao tiếp, giọng nói được tạo ra bởi tổ hợp hoạt động của cổ họng, hàm, lưỡi và môi để tạo ra âm thanh – ngôn ngữ nói. Bởi vì là cơ quan liên kết với đường tiêu hóa và hệ thống hô hấp nên miệng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động tiêu hóa và hô hấp của cơ thể.
Miệng là cơ quan tiêu hóa dễ bị tổn thương của các tác nhân bên ngoài vì vậy chúng ta cần vệ sinh răng miệng sạch sẽ để có hàm răng trắng đẹp cũng như hạn chế các bệnh về răng miệng, các bệnh hệ tiêu hóa: ung thư miệng, viêm lưỡi bản đồ, viêm loét miệng.
Hãy khám sức khỏe định kỳ 6 tháng một lần để có thể phát hiện và chữa bệnh kịp thời nếu như bạn không may mắc phải các bệnh ở khoang miệng nhé!
Bệnh lở loét miệng không chỉ là một căn bệnh phổ biến có thể gây hại cho sức khỏe mà còn mang đến nhiều bất tiện trong sinh hoạt.
Thực tế cho thấy khi bị loét miệng hay còn gọi là nhiệt miệng thì việc ăn uống và sinh hoạt sẽ bị cản trở rất nhiều. Vậy bạn nên ăn gì để nhanh khỏi bệnh?
Theo các chuyên gia về lở loét miệng cho biết hiện tượng này gây ra sự cản trở quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng cần thiết của cơ thể khiến bạn dễ mắc chứng.
Ung thư miệng là bệnh lý nguy hiểm của khu vực vòm miệng nếu không được điều trị và phát hiện kịp thời vì có dấu hiệu rất dễ bị bỏ qua vì tâm lý chủ quan.
Tương tự như nhiều căn bệnh ung thư nguy hiểm khác, ung thư miệng không có triệu chứng và nguyên nhân rõ ràng nên rất khó phát hiện. Vậy bị ung thư miệng có chữa được không?
Là một bệnh lành tính thường gặp ở trẻ em và không có dấu hiệu báo trước nên rất dễ bị biến chứng. Vậy dấu hiệu nhận biết bệnh lưỡi bản đồ lành tính ở trẻ em?
Viêm loét miệng là triệu chứng luôn bị bỏ qua vì nhiều người cho rằng đây là hiện tượng thường gặp. Tuy nhiên, bác sĩ cho rằng đây là dấu hiệu của nhiều bệnh nguy hiểm.
Ung thư miệng là bệnh khó phát hiện nên dễ gặp những biểu hiện tương đương với các bệnh răng miệng khác nên chúng ta cần hết sức cảnh giác với những triệu chứng thường gặp.