Bác sĩ khuyên người bị viêm loét miệng nên dùng thuốc nào?
Chế độ ăn uống và sinh hoạt bất thường vào những ngày Tết khiến nhiều người bị viêm loét miệng, nhất là trẻ em. Vậy bác sĩ khuyên nên dùng thuốc nào?
Viêm loét miệng là bạn bị các kích ứng và các tổn thương vùng miệng đó là các vết sưng, các đốm, các vết loét trong miệng, trên môi, hay lưỡi của bạn. Có nhiều dạng viêm loét miệng, nhưng thường gặp là viêm áp-tơ, loét mụn rộp, bạch sản, và nấm miệng Candida. Có khoảng 1/3 dân số mắc bệnh viêm loét miệng. Các kích ứng và những tổn thương có thể gây đau, rát, gây mất thẩm mỹ nếu như ban bị rộp ở môi, mép và khó khăn trong việc ăn uống những nói.
Những dấu hiệu sau có thể giúp bạn nhận biết được vết loét hay tổn thương ở miệng:
Các vết loét ở miệng là những vết sưng trắng nhỏ hoặc những vết loét có viền đỏ. Các vết loét trắng thường không lây nhiễm, nhưng thường dễ bị nhầm lẫn với loét mụn rộp do virus Herpes gây ra.
Các vết loét chỉ xảy ra bên trong miệng, còn loét mụn rộp thường xảy ra cả bên ngoài miệng. Các vết loét có thể tái đi tái lại, có thể nhỏ hoặc lớn hoặc dạng chùm như Herpes (nhóm hoặc cụm).
bệnh loét miệng phổ biến và thường tái phát. Mặc dù không rõ nguyên nhân chính xác, nhưng một số chuyên gia cho rằng có thể do liên quan đến vi khuẩn, virus, hoặc vấn đề của hệ miễn dịch. Các yếu tố nguy cơ gồm có căng thẳng (stress), chấn thương, dị ứng, hút thuốc, thiếu sắt hay vitamin hay do vấn đề di truyền.
Loét mụn rộp còn được gọi là sốt vỉ hay herpes simplex là một nhóm có biểu hiện đau, có những cụm loét mụn rộp xung quanh môi, có khi ở dưới mũi hoặc quanh cằm.
Bạch sản có biểu hiện là một mảng dày, màu trắng ở mặt trong của má, nướu hay lưỡi.
Nhiễm nấm Candida — nấm miệng — là bệnh do nhiễm nấm men Candida albicans, biểu hiện là những mảng mịn màu trắng-vàng hay đỏ trên các bề mặt ẩm ướt trong miệng. Có thể bị đau phần mô bên dưới vết tổn thương.
Theo các chuyên gia cho biết hiện nay nguyên nhân thực sự của viêm loét miệng vẫn chưa được rõ. Tuy vậy, người ta cho rằng có một số yếu tố có thể là nguyên nhân khởi phát của bệnh như:
Các tổn thương nhỏ ở khoang miệng do bàn chải răng quá to gây chảy máu, rách lợi, quá cứng, do vô tình cắn phải niêm mạc miệng, lưỡi…; đánh răng và nước súc miệng có chất sodium lauryl sulphate cũng có thể gây viêm loét miệng.
Viêm loét miệng cũng có thể do gia vị hoặc thức ăn có tính axit cao, do nhạy cảm với một số loại thức ăn như chocolate, cà phê, dâu, trứng, pho mát, dứa…; một chế độ ăn thiếu vitamin B12, kẽm, folate, sắt thường hay gây tổn thương da và niêm mạc trong đó có niêm mạc miệng. Các nguyên nhân viêm loét miệng do dị ứng với vi khuẩn cư trú trong khoang miệng, viêm loét miệng do vi khuẩn helicobacter pylori, loét miệng do thay đổi nội tiết trong chu kỳ kinh nguyệt, và viêm loét miệng do căng thẳng về mặt tâm lý (stress) cũng có thể xảy ra.
Viêm loét miệng cũng có thể xảy ra đồng hành trong một số bệnh cảnh như các viêm loét của ruột non, bệnh viêm loét đại – trực tràng như bệnh Crohn; bệnh viêm toàn thân (bệnh Behcet); bệnh nhân có tình trạng suy giảm miễn dịch (HIV/AIDS)…
Hãy điều chỉnh lại chế độ ăn uống, sinh hoạt của bản thân để có một sức khỏe và không mắc các bệnh hệ tiêu hóa.
Chế độ ăn uống và sinh hoạt bất thường vào những ngày Tết khiến nhiều người bị viêm loét miệng, nhất là trẻ em. Vậy bác sĩ khuyên nên dùng thuốc nào?
Viêm loét miệng là bệnh thường gặp ở trẻ và người lớn cũng có thể mắc phải, những triệu chứng của bệnh khiến trẻ bỏ ăn, quấy khóc, đau rát,.. khiến nhiều phụ huynh lo lắng.
Viêm loét miệng là một bệnh lý khoang miệng thường gặp ở trẻ em nhất là khi thời tiết thay đổi. Bé hay có biểu hiện quấy khóc, khó ngủ, … nên bậc phụ huynh quan tâm.
Viêm loét miệng là chứng bệnh khá phổ biến hiện nay đặc biệt là vào mùa hè thời tiết nắng nóng. Vậy có thuốc gì để điều trị chứng bệnh viêm loét miệng không?
Nhiệt miệng là bệnh lý khoang miệng rất hay gặp và bất kỳ ai đều có thể mắc phải từ người lớn đến trẻ em. Vậy nguyên nhân gây bệnh viêm loét miệng là gì?
Bệnh loét miệng ở trẻ em là một trong những bệnh lý phổ biến vì thế các mẹ thường truyền nhau cách điều trị tại nhà hiệu quả mà không cần dùng thuốc.
Bệnh lở loét miệng không chỉ là một căn bệnh phổ biến có thể gây hại cho sức khỏe mà còn mang đến nhiều bất tiện trong sinh hoạt.
Thực tế cho thấy khi bị loét miệng hay còn gọi là nhiệt miệng thì việc ăn uống và sinh hoạt sẽ bị cản trở rất nhiều. Vậy bạn nên ăn gì để nhanh khỏi bệnh?
Theo các chuyên gia về lở loét miệng cho biết hiện tượng này gây ra sự cản trở quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng cần thiết của cơ thể khiến bạn dễ mắc chứng.
Viêm loét miệng là triệu chứng luôn bị bỏ qua vì nhiều người cho rằng đây là hiện tượng thường gặp. Tuy nhiên, bác sĩ cho rằng đây là dấu hiệu của nhiều bệnh nguy hiểm.